Bệnh cườm nước hay còn gọi là bệnh tăng nhãn áp, glocom là một nhóm bệnh về mắt gây ra các tổn thương thần kinh thị giác. Các dây thần kinh thị giác mang tín hiệu thần kinh “mã hoá” hình ảnh về não bộ giúp chúng ta nhìn thấy vạn vật xung quanh. Bệnh cườm nước khiến áp suất mắt tăng cao, chèn ép các dây thần kinh thị giác khiến thị lực của người bệnh bị suy giảm nhanh chóng.
Bệnh cườm nước phát triển đến một giai đoạn nào đó, trong tầm nhìn của người bệnh sẽ xuất hiện một vài điểm mù. Những tổn thương này là vĩnh viễn và không có khả năng phục hồi. Do đó, cườm nước là một trong những nguyên nhân gây mù loà hàng đầu trên toàn thế giới, đặc biệt là ở người già.
Nguyên nhân gây bệnh cườm nước
Nguyên nhân gây bệnh cườm nước chưa được xác định rõ ràng nhưng nó có liên quan đến sự tăng cao áp lực trong mắt và/hoặc giảm lưu lượng máu tới nuôi dưỡng dây thần kinh thị giác, do tổn thương bên trong mắt hoặc do bẩm sinh. Tăng áp suất thủy dịch trong mắt có thể dẫn tới bệnh cườm nước nhưng không phải bất kỳ ai có tình trạng đó cũng mắc căn bệnh này.
Tăng áp suất thủy dịch trong mắt có thể dẫn tới cườm nước
Phân loại bệnh cườm nước
Cườm nước góc mở
Cườm nước góc mở mạn tính là hình thức phổ biến nhất của bệnh. Góc thoát thuỷ dịch của mắt bị tắc nghẽn không hoàn toàn khiến áp suất mắt tăng lên. Các tổn thương thần kinh thị giác sẽ xảy ra dần dần và không gây đau đớn khiến việc nhận biết trở nên khó khăn cho đến khi thị lực bị suy giảm nghiêm trọng.
Cườm nước góc đóng
Tăng nhãn áp góc đóng còn được gọi là thiên đầu thống, xảy ra khi góc thoát thuỷ dịch của mắt bị đóng hoàn toàn, khiến áp suất mắt tăng cao đột ngột, gây nguy hiểm cho người bệnh. Các triệu chứng mà người bệnh gặp phải là đau mắt, mờ mắt, đau đầu, có quầng sáng cầu vồng xung quanh bóng đèn hoặc nguồn sáng, buồn nôn, nôn… Đây là trường hợp cấp cứu khẩn cấp và người bệnh cần được đưa đến bệnh viện ngay.
Các dạng bệnh cườm nước khác
– Hội chứng bong (Exfoliation syndrome): là một dạng của tăng nhãn áp góc mở nhưng có sự tích tụ bất thường của các chất màu trắng trên thuỷ tinh thể và góc thoát thuỷ dịch của mắt. Các chất màu trắng cùng với các sắc tố từ phía sau mống mắt làm tắc kênh thoát thuỷ dịch của mắt.
– Bệnh tăng nhãn áp sắc tố: thường gặp ở trẻ em, người bị cận thị. Các tế bào lót mặt sau của mống mắt chứa các sắc tố bị vỡ ra, các hạt sắc tố chẹn kênh thoát thuỷ dịch của mắt gây tắc nghẽn.
Cả 2 dạng bệnh này có thể điều trị tốt bằng phương pháp laser.
Dấu hiệu cảnh báo của bệnh cườm nước
Đa số các ca bệnh cườm nước không có triệu chứng nào đặc hiệu để nhận biết. Một vài dấu hiệu dưới đây có thể cảnh báo bạn nên sớm đi khám mắt nhằm phát hiện bệnh lý này:
– Mắt khó điều tiết để nhìn được trong phòng tối.
– Mắt khó tập trung vào một đối tượng ở gần hoặc ở xa
– Mắt hay nheo lại do nhạy cảm, sợ ánh sáng
– Màu sắc mống mắt (tròng đen) thay đổi, bị sưng, đỏ
– Đau trong mắt
– Có điểm đen ở trung tâm tầm nhìn, hình ảnh bị méo hoặc lượn sóng
– Hay chảy nước mắt, khô mắt, ngứa rát mắt
Dấu hiệu nặng của bệnh cườm nước
– Đột ngột mất thị lực ở một mắt
– Đột ngột mờ mắt
– Nhìn thấy chớp ánh sáng hoặc đốm đen
– Nhìn thấy cầu vồng tròn xung quanh nguồn sáng như bóng đèn.
Bệnh cườm nước rất nguy hiểm và có thể gây mù lòa nhanh chóng, do vậy nếu phát hiện dù chỉ 1 trong các triệu chứng kể trên, bạn hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số điện thoại 0971.003.903 để được tư vấn giải pháp trị hiệu quả, kịp thời.
Phát hiện bệnh cườm nước
Thường xuyên kiểm tra mắt định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm một lần để phát hiện bệnh. Nếu gặp các triệu chứng ở trên, bạn nên đi khám mắt càng sớm càng tốt. Phát hiện sớm bệnh sẽ giúp ngăn ngừa những tổn thương thị giác đang diễn tiến một cách âm thầm.
Yếu tố nguy cơ của bệnh cườm nước
Áp suất trong mắt tăng cao không có nghĩa là bạn sẽ mắc bệnh cườm nước nhưng đây là một yếu tố nguy cơ quan trọng dễ phát triển thành bệnh. Ngoài ra, các yếu tố nguy cơ khác bao gồm: Tuổi cao, giác mạc mỏng, gia đình có người mắc bệnh tăng nhãn áp, mắc bệnh cận thị, từng bị chấn thương mắt, sử dụng các thuốc steroid, thiếu máu nặng…
Điều trị bệnh cườm nước
Mục tiêu trong điều trị bệnh cườm nước là ngăn ngừa các tổn thương thần kinh thị giác tiến triển nặng thêm. Nhìn chung, bệnh cườm nước không có khả năng chữa khỏi nhưng có thể được kiểm soát bằng các giải pháp như thuốc, phẫu thuật laser, phẫu thuật khác.
Điều trị cườm nước với thuốc
Bệnh cườm nước được điều trị bằng thuốc nhỏ mắt sử dụng thường xuyên trong ngày. Đôi khi bạn phải kết hợp sử dụng thêm nhiều loại thuốc uống khác. Các loại thuốc này giúp làm thay đổi sự lưu thông thủy dịch, hạ nhãn áp bằng cách giảm sản xuất thủy dịch, tăng lưu lượng thoát dịch ra ngoài.
Những loại thuốc này có thể gây ra một số tác dụng phụ, người bệnh cần thông báo ngay cho bác sỹ khi gặp cảm giác đau nhói, đỏ mắt, mờ mắt, đau đầu, tăng nhịp tim, tăng nhịp thở… Các loại thuốc nhỏ mắt phải sử dụng cách nhau tối thiểu 15 phút để hạn chế tương tác thuốc.
Phẫu thuật laser
Chùm tia laser giúp tạo các lỗ siêu nhỏ trong mống mắt để cải thiện dòng chảy của thủy dịch, giúp mắt thoát dịch nhanh chóng hơn, hạ áp suất bên trong mắt.
Người bệnh sẽ được hội chẩn trước khi tiến hành điều trị bệnh cườm nước bằng phẫu thuật mở góc thoát thuỷ dịch. Soi dưới kính hiển vi, bác sỹ sẽ dùng thiết bị chuyên dụng để tạo kênh thoát thuỷ dịch mới cho mắt. Phẫu thuật chỉ được thực hiện khi bác sỹ xem xét giữa lợi ích của phẫu thuật mang lại cao hơn so với những rủi ro có thể xảy ra.
Giải pháp tự nhiên giúp ngăn mù lòa do bệnh cườm nước
Bệnh cườm nước nguy hiểm, diễn biến khá nhanh nhưng lại khó điều trị. Nhiều người bệnh dù đã dùng thuốc, thậm chí phẫu thuật không chỉ một lần, thế nhưng mắt vẫn mờ nhòe và đau nhức triền miên. Để chấm dứt thực trạng này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và ứng dụng Alpha lipoic acid (ALA) – chất chống oxy hóa mạnh có khả năng bảo vệ và giảm bớt tổn thương dây thần kinh thị giác trong điều trị bệnh cườm nước. Chỉ bằng cách bổ sung đầy đủ Alpha lipoic acid qua thực phẩm hàng ngày hay viên uống bổ mắt như Minh Nhãn Khang, người bệnh cườm nước có thể cải thiện tình trạng nhức mỏi mờ và ngăn ngừa mù lòa hiệu quả. Câu chuyện trị bệnh giúp khôi phục tầm nhìn sáng khỏe của bác Du (Hậu Giang) dưới đây là một ví dụ điển hình:
Cách loại bỏ cườm nước giúp mắt sáng rõ, sắc nét chỉ sau vài tháng
Cườm nước thường tiến triển nhanh hay chậm phụ thuộc và chế độ chăm sóc mắt của bạn. Giải pháp tốt nhất để đối phó với chứng bệnh này là bạn hãy thường xuyên khám mắt định kỳ, thực hiện lối sống lành mạnh để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. Nếu chẳng may là nạn nhân của căn bệnh này, bạn hãy tuân thủ chế độ điều trị của bác sỹ kết hợp lối sống khoa học và dùng sản phẩm bổ trợ chứa ALA để ngăn chặn nguy cơ mất thị lực trong tương lai.
Chào bac sĩ… e nam nay 15 tuoi… e bị cận thị e đi kham thi bac si noi e con bị cườm nuoc 1 mắt.. bac si đã đieu trị cho e.. bac si dan e nhỏ thuốc hằg ngày luon kiên trì nhỏ thuoc.. nhung e doc dc 1 so thông tin noi rằg ko dc dùg thuoc nhỏ mắt trong thgian dài… z em dùg thuốc nhỏ hàg ngày như z có sinh ra tác dụng phụ j làm nguy hiểm đếm mắt của e ko ạ…e cam on bac si
Chào bạn Phạm thị diễm my,
Như thông tin trong bài viết trên, cườm nước là chứng bệnh nguy hiểm, có thể làm giảm hoặc mất thị lực không thể phục hồi, vì vậy cần điều trị kịp thời. Khi bị cườm nước, tùy theo từng mức độ sẽ có những biện pháp điều trị cho thích hợp như dùng thuốc hạ nhãn áp, phẫu thuật và việc áp dụng phương pháp nào, áp dụng ra sao cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. Vẫn biết là các loại thuốc nhỏ mắt trị cườm nước bên cạnh lợi ích cũng có nguy cơ gây ra tác dụng phụ nhất định, tuy nhiên khi bác sĩ đã cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chỉ định nên bạn yên tâm sử dụng theo đúng hướng dẫn để cải thiện tốt bệnh mắt của mình
Bên cạnh đó, để cải thiện thị lực tốt hơn, bạn nên tham khảo sử dụng sớm sản phẩm Minh Nhãn Khang với liều 4 viên chia 2 lần/ ngày trong khoảng 3 tháng. Với sự kết hợp các chất chống oxy hóa, chất chống lão hóa, chất dinh dưỡng thiết yếu, sản phẩm có tác dụng giúp làm chậm quá trình tiến triển của bệnh cườm nước, ngăn ngừa tăng độ cận và phòng tránh mù lòa hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết dưới đây: http://benhvemat.com/bai-viet/minh-nhan-khang/tpcn-minh-nhan-khang-bi-quyet-vang-cho-doi-mat-luon-sang-khoe.html
Ngoài ra, bạn cũng nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý như sử dụng nhiều các thực phẩm chứa beta – carotene có trong các loại rau màu xanh đậm, các loại củ quả màu đỏ, cam hoặc các loại cá (nhất là cá biển…), bạn có thể tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây: http://benhvemat.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/6-cach-tu-nhien-giup-ngan-chan-tang-nhan-ap-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn hãy gọi cho chúng tôi qua số: 0971.003.903 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sớm cải thiện thị lực!
Hân
6 Năm Trước
Chào BS ,Mắt nhìn mặt trời không thấy gì , nhãn áp tăng cao 38-40, xin BS tư vấn giúp cháu
Chào bạn Hân
Có thể thấy bạn đang gặp phải chứng bệnh tăng nhãn áp (cườm nước, glocom). Chứng bệnh này có thể làm giảm hoặc mất thị lực không thể phục hồi, vì vậy, phát hiện sớm những triệu chứng và điều trị kịp thời có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ thị lực. Khi bịtăng nhãn áp, tùy theo từng mức độ sẽ có những biện pháp điều trị cho thích hợp, chẳng hạn như dùng thuốc hạ nhãn áp, điều trị bằng laser….Chính vì vậy, trước mắt bạn nên thăm khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ.
Bên cạnh đó, để tăng cường thị lực, bạn cũng nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý như sử dụng nhiều các thực phẩm chứa beta – carotene có trong các loại rau màu xanh đậm, các loại củ quả màu đỏ, cam hoặc các loại cá (nhất là cá biển…), bạn có thể tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây: http://benhvemat.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/6-cach-tu-nhien-giup-ngan-chan-tang-nhan-ap-hieu-qua.html
Bên cạnh đó, bạn nên sử dụng thêm sản phẩm Minh Nhãn Khang – giúp chậm quá trình tiến triển của bệnh, ngăn ngừa nguy cơ mù lòa trong thời gian từ 1- 3 tháng để cải thiện tình trạng mắt đang gặp phải.
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn hãy gọi cho chúng tôi qua số: 0971.003.903 (trong giờ hành chính) để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sức khỏe!
Nguyễn Trí Hòa
6 Năm Trước
Thua bac si e co nguoi ban bi benh cuom nuoc o mat bieu hien trieu chung la:do mat ,sung ,dau rat nua .cach diu tri the nao va benh vien nao de diu tri loai benh cuom nuoc nay va co tai phat lai hay khong thua bac si.
Chào bạn Nguyễn Trí Hòa,
Cườm nước (còn gọi là glocom) là chứng bệnh dễ tái phát, làm giảm hoặc mất thị lực không thể phục hồi, vì vậy, phát hiện sớm những triệu chứng và điều trị kịp thời có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ thị lực. Khi bị cườm nước, tùy theo từng mức độ sẽ có những biện pháp điều trị cho thích hợp, chẳng hạn như dùng thuốc hạ nhãn áp, điều trị bằng laser….Chính vì vậy, trước mắt bạn của bạn nên thăm khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Bạn có thể tham khảo một số địa chỉ khám mắt uy tín trong bài viết dưới đây: http://benhvemat.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/kham-mat-mo-mat-o-dau-tot-nhat
Bên cạnh đó, để tăng cường thị lực, bạn của bạn cũng nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý như sử dụng nhiều các thực phẩm chứa beta – carotene có trong các loại rau màu xanh đậm, các loại củ quả màu đỏ, cam hoặc các loại cá (nhất là cá biển…), bạn có thể tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây: http://benhvemat.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/6-cach-tu-nhien-giup-ngan-chan-tang-nhan-ap-hieu-qua.html
Ngoài ra, bạn của bạn nên sử dụng thêm sản phẩm Minh Nhãn Khang – giúp chậm quá trình tiến triển của bệnh, ngăn ngừa nguy cơ mù lòa trong thời gian từ 1- 3 tháng để cải thiện tình trạng mắt đang gặp phải.
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn hãy gọi cho chúng tôi qua số: 0971.003.903 (trong giờ hành chính) để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sức khỏe!
cuong
7 Năm Trước
Chào bs! Cho e hỏi nguoi thanh niên mất benh này r trong việc sinh con nó có lây benh qua ko ạ
Chào bạn,
Tỷ lệ di truyền của bệnh cườm nước là rất thấp. Tuy nhiên nếu có người trong gia đình mắc phải căn bệnh này thì các thành viên trong gia đình nên kiểm tra mắt định kỳ, và nếu có ý định sinh con thì cũng cần cho con đi khám mắt thường xuyên để phát hiện kịp thời và xử lý hiệu quả.
Thân mến!
Thanh Mai
7 Năm Trước
Cho em hỏi bệnh cườm nước cần kiêng cử trong ăn uống là gì ạ? Uống bia 1 tuần 2 lần được không bác sĩ?
Chào bạn,
Cườm nước (hay glocom, thiên đầu thống) là chứng bệnh có thể làm giảm hoặc mất thị lực không thể phục hồi. Chính vì vậy, phát hiện sớm những triệu chứng và điều trị kịp thời có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ thị lực. Rất khó để có thể hồi phục lại hoàn toàn thị lực đã mất do chứng bệnh này. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể cải thiện phần nào thị lực của mình thông qua chế độ dinh dưỡng hợp lý như sử dụng nhiều các thực phẩm chứa beta – carotene có trong các loại rau màu xanh đậm, các loại củ quả màu đỏ, cam hoặc các loại cá (nhất là cá biển…). Những thực phẩm này có chứa các loại vitamin và chất chống oxy hóa có lợi cho mắt. Bạn cũng có thể sử dụng thêm Tpcn Minh Nhãn Khang – sản phẩm chuyên biệt giúp tăng cường thị lực và chứa chất chống oxy hóa để làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, ngăn ngừa nguy cơ mù lòa.
Chúc bạn sức khỏe!
Trọng thanh
7 Năm Trước
Laser chữa đc tất cả các loại cườm nước k v? Chi phí nhiều k? Bệnh viện nào và ở đâu v
Chào bạn,
Tùy thuộc vào mức độ cũng như từng loại cườm mà bác sĩ có thể chỉ định những phương pháp điều trị bằng thuốc, laser hay phẫu thuật cho thích hợp. Bạn có thể thực hiện phẫu thuật này ở các bệnh viện Mắt như trong bài viết: http://benhvemat.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/kham-mat-mo-mat-o-dau-tot-nhat.html
Chi phí phẫu thuật laser tùy thuộc vào từng bệnh viện nhưng thường dao động khoảng 3 – 5 triệu đồng. Bạn có thể tham khảo trực tiếp tại các bệnh viện để biết thông tin chi tiết.
Thân mến!
Trần Thị Xuan Lan
7 Năm Trước
Nếu phòng ngừa bệnh cườm nước bác sĩ yêu cầu chạy tia laser có tốt không?
Chào bạn,
Tùy thuộc vào mức độ bệnh cũng như khả năng thích ứng của cơ thể, bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định thích hợp. Nếu bác sĩ chỉ định chạy tia laser để phòng ngừa bệnh, bạn nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ.
Thân mến!
Chào bạn,
Phẫu thuật bằng laser khá an toàn và hiệu quả trong việc điều trị bệnh cườm nước. Tuy nhiên, sau phẫu thuật, có thể bạn sẽ cảm thấy khó chịu nhẹ, mắt nhìn mờ nhưng tình trạng này có thể hết sau một vài ngày, bạn không nên quá lo lắng. Bất kỳ bệnh nhân nào đã mổ glaucoma đều cần phải được theo dõi tiếp tục định kỳ và suốt đời vì bệnh vẫn có khả năng tái phát sau mổ (Nhãn áp sẽ tăng trở lại) và bệnh diễn biến nặng hơn với tổn thương gai thị. Việc điều trị bằng phương pháp nào sẽ phụ thuộc vào mức độ tăng nhãn áp ở mắt bạn cũng như khả năng đáp ứng điều trị mà bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định thích hợp. Bạn nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để việc điều trị đạt hiệu quả cao nhất.
Chúc bạn sức khỏe!
bà Lê Thị Đạo: Tuổi về già, niềm vui lớn nhất của những bậc sinh thành là được khỏe mạnh và sống vui vầy cùng con cháu mỗi ngày. Thế nhưng với bà Lê...
Chào bac sĩ… e nam nay 15 tuoi… e bị cận thị e đi kham thi bac si noi e con bị cườm nuoc 1 mắt.. bac si đã đieu trị cho e.. bac si dan e nhỏ thuốc hằg ngày luon kiên trì nhỏ thuoc.. nhung e doc dc 1 so thông tin noi rằg ko dc dùg thuoc nhỏ mắt trong thgian dài… z em dùg thuốc nhỏ hàg ngày như z có sinh ra tác dụng phụ j làm nguy hiểm đếm mắt của e ko ạ…e cam on bac si
Chào bạn Phạm thị diễm my,
Như thông tin trong bài viết trên, cườm nước là chứng bệnh nguy hiểm, có thể làm giảm hoặc mất thị lực không thể phục hồi, vì vậy cần điều trị kịp thời. Khi bị cườm nước, tùy theo từng mức độ sẽ có những biện pháp điều trị cho thích hợp như dùng thuốc hạ nhãn áp, phẫu thuật và việc áp dụng phương pháp nào, áp dụng ra sao cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. Vẫn biết là các loại thuốc nhỏ mắt trị cườm nước bên cạnh lợi ích cũng có nguy cơ gây ra tác dụng phụ nhất định, tuy nhiên khi bác sĩ đã cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chỉ định nên bạn yên tâm sử dụng theo đúng hướng dẫn để cải thiện tốt bệnh mắt của mình
Bên cạnh đó, để cải thiện thị lực tốt hơn, bạn nên tham khảo sử dụng sớm sản phẩm Minh Nhãn Khang với liều 4 viên chia 2 lần/ ngày trong khoảng 3 tháng. Với sự kết hợp các chất chống oxy hóa, chất chống lão hóa, chất dinh dưỡng thiết yếu, sản phẩm có tác dụng giúp làm chậm quá trình tiến triển của bệnh cườm nước, ngăn ngừa tăng độ cận và phòng tránh mù lòa hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết dưới đây:
http://benhvemat.com/bai-viet/minh-nhan-khang/tpcn-minh-nhan-khang-bi-quyet-vang-cho-doi-mat-luon-sang-khoe.html
Ngoài ra, bạn cũng nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý như sử dụng nhiều các thực phẩm chứa beta – carotene có trong các loại rau màu xanh đậm, các loại củ quả màu đỏ, cam hoặc các loại cá (nhất là cá biển…), bạn có thể tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây:
http://benhvemat.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/6-cach-tu-nhien-giup-ngan-chan-tang-nhan-ap-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn hãy gọi cho chúng tôi qua số: 0971.003.903 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sớm cải thiện thị lực!
Chào BS ,Mắt nhìn mặt trời không thấy gì , nhãn áp tăng cao 38-40, xin BS tư vấn giúp cháu
Chào bạn Hân
Có thể thấy bạn đang gặp phải chứng bệnh tăng nhãn áp (cườm nước, glocom). Chứng bệnh này có thể làm giảm hoặc mất thị lực không thể phục hồi, vì vậy, phát hiện sớm những triệu chứng và điều trị kịp thời có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ thị lực. Khi bịtăng nhãn áp, tùy theo từng mức độ sẽ có những biện pháp điều trị cho thích hợp, chẳng hạn như dùng thuốc hạ nhãn áp, điều trị bằng laser….Chính vì vậy, trước mắt bạn nên thăm khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ.
Bên cạnh đó, để tăng cường thị lực, bạn cũng nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý như sử dụng nhiều các thực phẩm chứa beta – carotene có trong các loại rau màu xanh đậm, các loại củ quả màu đỏ, cam hoặc các loại cá (nhất là cá biển…), bạn có thể tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây:
http://benhvemat.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/6-cach-tu-nhien-giup-ngan-chan-tang-nhan-ap-hieu-qua.html
Bên cạnh đó, bạn nên sử dụng thêm sản phẩm Minh Nhãn Khang – giúp chậm quá trình tiến triển của bệnh, ngăn ngừa nguy cơ mù lòa trong thời gian từ 1- 3 tháng để cải thiện tình trạng mắt đang gặp phải.
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn hãy gọi cho chúng tôi qua số: 0971.003.903 (trong giờ hành chính) để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sức khỏe!
Thua bac si e co nguoi ban bi benh cuom nuoc o mat bieu hien trieu chung la:do mat ,sung ,dau rat nua .cach diu tri the nao va benh vien nao de diu tri loai benh cuom nuoc nay va co tai phat lai hay khong thua bac si.
Chào bạn Nguyễn Trí Hòa,
Cườm nước (còn gọi là glocom) là chứng bệnh dễ tái phát, làm giảm hoặc mất thị lực không thể phục hồi, vì vậy, phát hiện sớm những triệu chứng và điều trị kịp thời có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ thị lực. Khi bị cườm nước, tùy theo từng mức độ sẽ có những biện pháp điều trị cho thích hợp, chẳng hạn như dùng thuốc hạ nhãn áp, điều trị bằng laser….Chính vì vậy, trước mắt bạn của bạn nên thăm khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Bạn có thể tham khảo một số địa chỉ khám mắt uy tín trong bài viết dưới đây:
http://benhvemat.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/kham-mat-mo-mat-o-dau-tot-nhat
Bên cạnh đó, để tăng cường thị lực, bạn của bạn cũng nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý như sử dụng nhiều các thực phẩm chứa beta – carotene có trong các loại rau màu xanh đậm, các loại củ quả màu đỏ, cam hoặc các loại cá (nhất là cá biển…), bạn có thể tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây:
http://benhvemat.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/6-cach-tu-nhien-giup-ngan-chan-tang-nhan-ap-hieu-qua.html
Ngoài ra, bạn của bạn nên sử dụng thêm sản phẩm Minh Nhãn Khang – giúp chậm quá trình tiến triển của bệnh, ngăn ngừa nguy cơ mù lòa trong thời gian từ 1- 3 tháng để cải thiện tình trạng mắt đang gặp phải.
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn hãy gọi cho chúng tôi qua số: 0971.003.903 (trong giờ hành chính) để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sức khỏe!
Chào bs! Cho e hỏi nguoi thanh niên mất benh này r trong việc sinh con nó có lây benh qua ko ạ
Chào bạn,
Tỷ lệ di truyền của bệnh cườm nước là rất thấp. Tuy nhiên nếu có người trong gia đình mắc phải căn bệnh này thì các thành viên trong gia đình nên kiểm tra mắt định kỳ, và nếu có ý định sinh con thì cũng cần cho con đi khám mắt thường xuyên để phát hiện kịp thời và xử lý hiệu quả.
Thân mến!
Cho em hỏi bệnh cườm nước cần kiêng cử trong ăn uống là gì ạ? Uống bia 1 tuần 2 lần được không bác sĩ?
Chào bạn,
Về chế độ dinh dưỡng tốt cho người bệnh bị cườm nước (tăng nhãn áp, glocom), bạn có thể tham khảo qua bài viết sau:
http://benhvemat.com/bai-viet/che-do-dinh-duong/nhung-luu-y-trong-che-do-dinh-duong-cho-nguoi-benh-tang-nhan-ap.html
Thân mến!
Co the phuc hoi thi luc sau khi dieu tri ko
Chào bạn,
Cườm nước (hay glocom, thiên đầu thống) là chứng bệnh có thể làm giảm hoặc mất thị lực không thể phục hồi. Chính vì vậy, phát hiện sớm những triệu chứng và điều trị kịp thời có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ thị lực. Rất khó để có thể hồi phục lại hoàn toàn thị lực đã mất do chứng bệnh này. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể cải thiện phần nào thị lực của mình thông qua chế độ dinh dưỡng hợp lý như sử dụng nhiều các thực phẩm chứa beta – carotene có trong các loại rau màu xanh đậm, các loại củ quả màu đỏ, cam hoặc các loại cá (nhất là cá biển…). Những thực phẩm này có chứa các loại vitamin và chất chống oxy hóa có lợi cho mắt. Bạn cũng có thể sử dụng thêm Tpcn Minh Nhãn Khang – sản phẩm chuyên biệt giúp tăng cường thị lực và chứa chất chống oxy hóa để làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, ngăn ngừa nguy cơ mù lòa.
Chúc bạn sức khỏe!
Laser chữa đc tất cả các loại cườm nước k v? Chi phí nhiều k? Bệnh viện nào và ở đâu v
Chào bạn,
Tùy thuộc vào mức độ cũng như từng loại cườm mà bác sĩ có thể chỉ định những phương pháp điều trị bằng thuốc, laser hay phẫu thuật cho thích hợp. Bạn có thể thực hiện phẫu thuật này ở các bệnh viện Mắt như trong bài viết:
http://benhvemat.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/kham-mat-mo-mat-o-dau-tot-nhat.html
Chi phí phẫu thuật laser tùy thuộc vào từng bệnh viện nhưng thường dao động khoảng 3 – 5 triệu đồng. Bạn có thể tham khảo trực tiếp tại các bệnh viện để biết thông tin chi tiết.
Thân mến!
Nếu phòng ngừa bệnh cườm nước bác sĩ yêu cầu chạy tia laser có tốt không?
Chào bạn,
Tùy thuộc vào mức độ bệnh cũng như khả năng thích ứng của cơ thể, bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định thích hợp. Nếu bác sĩ chỉ định chạy tia laser để phòng ngừa bệnh, bạn nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ.
Thân mến!
Điều trị bằng laser có bị tác dụng phụ khác không
Chào bạn,
Phẫu thuật bằng laser khá an toàn và hiệu quả trong việc điều trị bệnh cườm nước. Tuy nhiên, sau phẫu thuật, có thể bạn sẽ cảm thấy khó chịu nhẹ, mắt nhìn mờ nhưng tình trạng này có thể hết sau một vài ngày, bạn không nên quá lo lắng. Bất kỳ bệnh nhân nào đã mổ glaucoma đều cần phải được theo dõi tiếp tục định kỳ và suốt đời vì bệnh vẫn có khả năng tái phát sau mổ (Nhãn áp sẽ tăng trở lại) và bệnh diễn biến nặng hơn với tổn thương gai thị. Việc điều trị bằng phương pháp nào sẽ phụ thuộc vào mức độ tăng nhãn áp ở mắt bạn cũng như khả năng đáp ứng điều trị mà bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định thích hợp. Bạn nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để việc điều trị đạt hiệu quả cao nhất.
Chúc bạn sức khỏe!