Glocom – “kẻ đánh cắp thị lực”

5/5 - (32 bình chọn)

Bệnh glocom (glaucoma hay còn gọi là tăng nhãn áp, cườm nước) xảy ra do áp lực của mắt tăng cao bởi sự tích tụ của thủy dịch trong nhãn cầu. Đây là một trong những bệnh phổ biến về mắt, đứng hàng thứ hai trong nhóm các nguyên nhân có thể gây mù lòa trên toàn thế giới và được được ví như kẻ đánh cắp thị lực của con người.

Nguyên nhân gây bệnh mắt Glocom

Nguyên nhân gây bệnh Glocom là do chất thủy dịch bị tích tụ lại trong mắt, bởi kênh đào thải chất dịch này bị chặn lại, làm áp suất trong mắt tăng cao, lâu dài gây tổn hại dây thần kinh thị giác – bộ phận có nhiệm vụ dẫn truyền hình ảnh nhận được từ võng mạc lên não bộ, từ đó làm giảm hoặc mất thị lực hoàn toàn. Một số yếu tố nguy cơ có thể liên quan đến việc phát sinh bệnh:

  • Tuổi cao.
  • Cận thị.
  • Gia đình có người mắc glocom mắt.
  • Người mắc bệnh tiểu đường, huyết áp cao, suy giáp, chấn thương, tổn thương giác mạc…
  • Sử dụng thường xuyên một số loại thuốc như histamin, corticoid…

Triệu chứng của bệnh Glocom

Các triệu chứng glocom mắt thường gặp bao gồm:

  • Nhìn mờ, khi soi đèn thấy xuất hiện quầng sáng hoặc hình ảnh như cầu vồng quanh ánh đèn.
  • Mất dần tầm nhìn ngoại vi: người bệnh có cảm giác như nhìn qua đường hầm.
  • Đau đầu hoặc đau nhức trong hốc mắt.
  • Cộm mắt, chảy nước mắt.
  • Mắt sưng đỏ, khi lấy tay di vào phần mí mắt trên thấy cứng như hòn bi.
  • Buồn nôn, nôn.

Trong giai đoạn đầu, các triệu chứng glocom thường xuất hiện ít và khó phát hiện. Theo thời gian, bệnh mắt glocom có thể tiến triển nặng lên gây suy giảm thị lực nghiêm trọng, thậm chí mù lòa.

Glocom làm tổn thương dây thần kinh thị giác gây giảm thị lực ở người bệnh

Glocom làm tổn thương dây thần kinh thị giác gây giảm thị lực ở người bệnh

Glocom có nguy cơ cao gây tổn thương dây thần kinh thị giác, dẫn đến giảm thị lực nghiêm trọng hoặc mù lòa nhanh chóng. Chính vì vậy, ngay khi phát hiện các dấu hiệu của bệnh mắt glocom, bạn hãy gọi điện hoặc chat zalo số 0971.003.903 để được tư vấn giải pháp điều trị kịp thời, tối ưu nhất.

Bệnh Glocom được phân thành các loại nào?

Tùy vào biểu hiện và mức độ bệnh, glocom mắt được chia thành 4 loại chính sau:

  • Tăng nhãn áp góc mở: là loại Glocom phổ biến nhất, góc thoát thủy dịch vẫn mở nhưng những kênh thoát nước bị tắc nghẽn. Các triệu chứng tiến triển chậm, do đó người bệnh hầu như không phát hiện.
  • Tăng nhãn áp góc đóng: góc thoát thủy dịch đóng lại hoàn toàn. Các dấu hiệu thường xuất hiện bộc phát đột ngột, trầm trọng.
  • Tăng nhãn áp bẩm sinh: xuất hiện từ thời kỳ bào thai do bất thường trong cấu tạo của mắt, tuy nhiên loại này rất hiếm gặp.
  • Tăng nhãn áp thứ cấp: Xảy ra đột ngột khi bị chấn thương hoặc sau khi mắc các bệnh mắt khác như viêm màng bồ đào, viêm giác mạc…

Bệnh Glocom được chẩn đoán như thế nào?

Mọi người có thể tự nhận biết được glocom ở mắt qua các triệu chứng của bệnh, ngoài ra để chẩn đoán chính xác, bác sĩ có thể làm thêm một số xét nghiệm như:

  • Kỹ thuật Gonioscopy giúp kiểm tra góc thoát nước.
  • Soi đáy mắt kiểm tra tổn thương dây thần kinh thị giác.
  • Đo độ dày của võng mạc…
Khi bị Glocom người bệnh thường có triệu chứng mất dần thị lực ngoại vi

Khi bị glocom ở mắt, người bệnh thường có triệu chứng mất dần thị lực ngoại vi

Điều trị bệnh Glocom theo từng giai đoạn

Mục đích của điều trị bệnh glocom mắt là duy trì chỉ số áp suất an toàn, từ đó ngăn ngừa nguy cơ tổn thương thần kinh thị giác và hạn chế mù lòa. Việc điều trị cần tiến hành sớm, ngay khi phát hiện những triệu chứng đầu tiên của bệnh để tránh những rủi ro đáng tiếc. Dựa vào mức độ bệnh, sẽ có các phương pháp điều trị khác nhau:

Điều trị nội khoa bằng thuốc khi glocom giai đoạn nhẹ

Các thuốc thường được sử dụng bao gồm:

  • Thuốc chẹn beta giao cảm (Tiimoptic, Betoptiic): là lựa chọn hàng đầu trong điều trị tăng nhãn áp.
  • Thuốc có tác dụng tương tự Prostagladin (Xaalatan, Reescula): lựa chọn thay thế khi thuốc chẹn beta không có tác dụng.
  • Các thuốc ít sử dụng hơn bao gồm: Thuốc ức chế carbonic anhydrase (Trusoopt, Azoopt), Miotics…

Ngoài tác dụng làm giảm áp lực, thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ khá nặng nề làm ảnh hưởng tới các bộ phận khác trong cơ thể như: khó thở, nhịp tim chậm, mệt mỏi, chóng mặt,…, do đó chỉ được dùng theo chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, phụ nữ mang thai cần cẩn trọng khi dùng, bởi những loại thuốc này đều có khả năng đi qua hàng rào nhau thai và bài tiết qua sữa mẹ nên có thể gây độc cho thai nhi.

Điều trị bằng phẫu thuật khi glocom gia đoạn nặng

Áp dụng trong một số trường hợp bệnh mắt glocom cấp tính hoặc không đáp ứng với thuốc điều trị. Việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật nào lại phụ thuộc vào dạng bệnh, mức độ nghiêm trọng và sức khỏe của bản thân.

  • Điều trị bằng tia laser trabeculoplasty: được ưu tiên lựa chọn trong trường hợp bị tăng nhãn áp cấp tính. Bác sĩ sẽ sử dụng năng lượng cao tần của ánh sáng chiếu vào vùng bè để mở rộng các kênh thoát thủy dịch từ đó giúp hạ nhãn áp.
  • Phẫu thuật thông thường (cắt bè củng giác mạc): khi phẫu thuật laser không thành công hoặc sau phẫu thuật nhãn áp bị tăng trở lại, glocom góc đóng thì phương pháp phẫu thuật này sẽ giúp tạo ra một lỗ thoát nước nhân tạo nhằm đưa thủy dịch chảy ra ngoài dễ dàng hơn.
  • Phẫu thuật trabeculectomy: sử dụng dụng cụ phẫu thuật để mở rộng kênh thoát thủy dịch được áp dụng trên toàn thế giới nhờ độ an toàn cao, ít biến chứng sau phẫu thuật và có thể điều trị được tất cả các dạng bệnh glocom.
Phẫu thuật laser trabeculoplasty trong điều trị bệnh Glocom

Phẫu thuật laser trabeculoplasty trong điều trị bệnh Glocom ở mắt

Cách chăm sóc mắt sau phẫu thuật Glocom:

  • Sau phẫu thuật, có thể bạn sẽ cảm thấy khó chịu nhẹ, mắt nhìn mờ, tuy nhiên tình trạng này sẽ hết sau một vài ngày, bạn không nên quá lo lắng.
  • Trong vòng 1 đến 2 tuần đầu, bạn nên dùng băng gạc che mắt để giúp bảo vệ mắt tránh khỏi những va chạm làm tổn thương đến mắt.
  • Tránh những cử động cúi người xuống thấp, nâng/ bê vác vật nặng, căng thẳng, ho mạnh hoặc không nên để nước bắn vào mắt khi tắm, gội đầu…

Phẫu thuật chỉ có thể giải quyết được tình trạng xuất huyết võng mạc chứ không thể đảo ngược hoàn toàn tiến trình của bệnh. Sau phẫu thuật, bạn vẫn phải sử dụng thuốc nhỏ mắt lâu dài.

Sản phẩm bổ trợ, tăng hiệu quả trong điều trị glocom ở mắt

Dùng thuốc tây dài ngày và phẫu thuật nhiều lần có thể gây ảnh hưởng xấu đến mắt và sức khỏe khi bị glocom. Do vậy, nhiều chuyên gia nhãn khoa đã khuyến cáo rằng, ngoài việc tuân thủ phác đồ điều trị, mọi người nên sử dụng kết hợp một số sản phẩm bổ mắt có chứa chất dinh dưỡng cho mắt (Kẽm, B2, Lutein, Zeaxanthin), chất chống oxy hóa Alpha lipoic acid, kháng sinh tự nhiên để điều trị đạt glocom hiệu quả tối ưu.

Một trong những loại sản phẩm bổ mắt đáp ứng được nhu cầu trên được nhiều người lựa chọn hiện nay là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Minh Nhãn Khang. Với sự kết hợp đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu cho mắt, sản phẩm sẽ giúp bảo vệ dây thần kinh thị giác tránh các tổn thương, giúp mắt nhanh khỏe lại và ngăn ngừa sự tiến triển nặng thêm, hạn chế nguy cơ phải phẫu thuật mắt nhiều lần.

Trường hợp của bác Du (Hậu Giang) là một minh chứng rõ nét cho tác dụng thực sự của viên uống bổ mắt này. Đôi mắt của bác Du vốn bị glocom (tăng nhãn áp, cườm nước) nặng và đã phải mổ một mắt, tuy nhiên trong suốt nhiều năm, bác vẫn phải sống trong cảnh mờ nhòe, nhức mỏi. Thế nhưng, chỉ sau vài tháng sử dụng Minh Nhãn Khang, đôi mắt của bác đã dần sáng trở lại. Giờ đây, với đôi mắt tinh anh, bác có thể tự tin làm những công việc mình yêu thích. Bạn có thể lắng nghe trực tiếp chia sẻ từ bác Du trong video ngay sau đây.

Bí quyết loại bỏ mờ nhòe, cộm nhức do glocom nhờ sản phẩm thảo dược 

Tác dụng của Minh Nhãn Khang cũng đã được xác minh cụ thể hơn thông qua cuộc khảo sát đánh giá 250 người bệnh về mắt trên toàn quốc. Kết quả cho thấy:

  • 93.20% người bệnh giảm rõ rệt các triệu chứng nhức mỏi, ngứa cộm, đau rát, chói mắt, chảy nước mắt chỉ sau 3 tháng dùng Minh Nhãn Khang;
  • 94.90% hài lòng khi thị lực cải thiện tốt sau 6 tháng, mắt nhìn sáng rõ, không còn cảm giác mờ nhòe, chấm đen “ruồi bay” trước mắt;
  • 97.44% không còn dấu hiệu tái phát của bệnh sau 1 năm;
  • 100% số trường hợp ghi nhận không gặp phải bất kỳ tác dụng phụ nào khi dùng lâu dài.

Đánh giá về Minh Nhãn Khang, GS.TS.BSCKII Phạm Hưng Củng (Nguyên Vụ trưởng Vụ Y học cổ truyền, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội TPCN Việt Nam) cũng cho biết:

“Các thành phần trong Minh Nhãn Khang có tác dụng chống hiện tượng thoái hóa, già hóa ở mắt, qua đó giúp nguy cơ thoái hóa hoàng điểm, thoái hóa võng mạc, đục thủy tinh thể, glocom… giảm thiểu tối đa. Tôi đánh giá Minh Nhãn Khang là một trong những sản phẩm tốt để hỗ trợ cho chức năng của mắt cũng như hỗ trợ phòng ngừa các bệnh mạn tính của mắt.”

Bạn có thể xem chi tiết chia sẻ từ chuyên gia và người bệnh trong cuộc khảo sát tại video sau đây.

Tổng kết khảo sát đánh giá độ hài lòng của người dùng về Minh Nhãn Khang 

Xem thêm: Minh Nhãn Khang – giúp cho đôi mắt luôn sáng

Phòng ngừa bệnh Glocom như thế nào?

Nếu bạn tập luyện và tuân thủ theo những hướng dẫn sau, bạn hoàn toàn có thể phòng ngừa không chỉ bệnh Glocom ở mắt mà còn là rất nhiều các bệnh khác liên quan:

  • Trong bữa ăn hàng ngày nên bổ sung thêm các chất chống oxy hóa tư các loại rau củ quả như vitamin C, E, A và hợp chất carotenoids (LuteinZeaxanthin…)
  • Không dùng quá nhiều các đồ uống chứa chất kích thích như: cà phê, trà đặc, socola….
  • Nên uống đủ nước nhưng nên chia thành nhiều lần uống trong ngày.
  • Tập luyện thể dục: đi bộ, chạy bộ, yoga… thường xuyên giúp tăng lưu thông tuần hoàn máu, giúp giảm 20% nguy cơ mắc bệnh tăng nhãn áp.
  • Đeo kính bảo vệ mắt khi tiếp xúc ánh sáng mạnh như: ánh nắng mặt trời, ánh sáng từ lò nung, thiết bị hàn, máy tính, điện thoại…

Xem thêm:

6 cách tự nhiên giúp ngăn chặn tăng nhãn áp hiệu quả

Glocom (cườm nước) có nguy hiểm không? Tư vấn trực tiếp từ chuyên gia

Đôi mắt đang sáng rõ bỗng nhiên mờ đục, thậm chí có nguy cơ mù lòa là điều không ai mong muốn. Hi vọng những thông tin trong bài viết đã có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh glocom ở mắt, từ đó có giải pháp phòng ngừa và điều trị hiệu quả để giúp mắt nhanh hồi phục và duy trì thị lực sáng khỏe.

Nguồn tham khảo:

http://www.aao.org/eye-health/diseases/glaucoma-causes

http://www.nytimes.com/health/guides/disease/glaucoma/lifestyle-changes.html

http://www.nhs.uk/Conditions/Glaucoma/Pages/Complications.aspx

BẢNG GIÁ

1. Minh Nhãn Khang Platinum hộp 30 viên (Mua 6 tặng 1)

– Từ 2 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

– Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

2. Minh Nhãn Khang hộp 30 viên (Mua 6 tặng 1)

– Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

– Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

– Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

3. Minh Nhãn Khang hộp 2 lọ x 90 viên (Tặng 1 hộp 30 viên):

– Giá: 1.100.000 đồng/hộp 2 lọ

4. Miễn phí vận chuyển đơn hàng (từ 2 hộp)

Đặt hàng online



    175.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest

      58 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Hải Anh
      Hải Anh
      11 Tháng Trước

      Tôi bị glocom uống mình nhan Khang được không

      Vũ Vân Anh
      Vũ Vân Anh
      1 Năm Trước

      mẹ chau s bị cườm cách đây 5 tháng và đnag uống thuốc tây của bệnh viện kê , cháu muốn mua minh nhãn khang về cho mẹ dùng thêm ạ

      Thúy Nguyễn
      Thúy Nguyễn
      1 Năm Trước

      dạ cho em hỏi mẹ em bị glocom mà em muốn cho mẹ đi điều trị , tư vấn giúp em

      Hải Anh
      Hải Anh
      1 Năm Trước

      dạ cho em hỏi mẹ em bị glocom mà em muốn cho mẹ đi điều trị , tư vấn giúp em

      Quỳnh lê
      Quỳnh lê
      1 Năm Trước

      cháu muốn hỏi minh nhãn khang mua về cho bà bị glocom ạ

      Nguyễn Minh
      Nguyễn Minh
      1 Năm Trước

      Tôi bị glocom cấp đã mổ 1 mắt hồi tháng 6, tôi muốn tư vấn về MInh nhãn khang

      Hồng Yến
      Hồng Yến
      2 Năm Trước

      Bà cháu bị bệnh glucom đã mờ 1 mắt bên trái . Vậy cháu muốn hỏi bà cháu uống được thuốc không ạ

      Kim Anh
      Kim Anh
      2 Năm Trước

      Bố cháu bị bệnh glucom đã mờ 1 mắt. Có uống được thuốc không ạ

      Luyến Thanh
      Luyến Thanh
      2 Năm Trước

      tôi muốn mua 6 hộp , tôi ở Thái Nguyên thì mua ở đâu đảm bảo hàng chuẩn

      Ngân phan
      Ngân phan
      2 Năm Trước

      chào bs cháu năm nay 32 t cháu bị glucom. cháu xin lời khuyên ạ .

      Tuệ Minh
      Tuệ Minh
      3 Năm Trước

      Bị glocom thì uống với liều mấy viên 1 ngày vậy ah

      Trần Hải Đăng
      Trần Hải Đăng
      4 Năm Trước

      Tôi cũng đang dùng Minh nhãn khang đc hơn 1 tháng thấy mắt có đỡ nhức, nhìn cũng sáng hơn. Tôi cũng vẫn đang nhỏ thuốc của bác sĩ thì cần dùng Minh nhãn kháng bao lâu nữa, dùng lâu dài để bảo vệ mắt có được không bs?

      Thành ,
      Thành ,
      5 Năm Trước

      Mắt trái của tôi giờ bị glocom, thị lực chỉ còn 3/10 , xin được tư vấn.

      Vũ,
      Vũ,
      5 Năm Trước

      Chào bác sĩ bố cháu năm nay 66 tuổi tự nhiên một bên mắt ko nhìn thấy gì cháu phải làm thế nào ạ ,xin hỏi bác sĩ nếu chữa thì ra đâu cháu cảm ơn ạ

      Thảo,
      Thảo,
      5 Năm Trước

      Mắt bên trái tự nhiên ngủ dậy bị mờ đi. Nhìn xa hay gần cũg ko nhìn ro đc

      Việt,
      Việt,
      5 Năm Trước

      Cháu 20 tuổi 2 mắt đều bị đỏ thỉnh thoảng có chấm đen với những hình tròn bay qua bị khám thì bác sĩ bảo bị glucom góc mở , cho cháu hỏi có phải bị glucom ko hAy bị ruồi bay

      Hải,
      Hải,
      5 Năm Trước

      Thưa DS, bố tôi 82 tuổi bị Glucom đã mổ cách đây 3 năm. Bây giờ nhìn không rõ chữ, không rõ mặt người, góc nhìn hẹp. Đáy mắt bị lão hoá. Liệu sử dụng Minh nhãn Khang có tác dụng không và liều dùng như thế nào ạ? Xin DS tư vấn, cám ơn nhiều ạ!

      Vân,
      Vân,
      5 Năm Trước

      Chào bác sĩ, tôi năm nay 60 tuổi, cách đây tầm 3 tháng mắt tôi bắt đầu nhìn mờ hẳn, khi nhìn mọi vật thì xung quanh bị mờ nhưng ở giữa thì sáng. Gần đây tôi đi khám, bác sĩ bảo tôi bị bệnh glocom và có cho tôi thuốc về nhỏ mắt. Tôi nhỏ thuốc được hơn 2 tuần nhưng không thấy cải thiện. Cho tôi hỏi, bệnh glocom có chữa được không? Tôi nên chữa như thế nào để mắt hồi phục lại như trước đây?

      Nguyên,
      Nguyên,
      6 Năm Trước

      Tôi năm nay 57 tuổi đã bị mổ mổ mắt glucom cách đây một năm rồi ,còn một con bắntia laze nhưng đến nay 2 mắt cũng khó chịu khi ra nắng ,cứ mỗi tháng là tái khám một lần và cứ thế là nhỏ thuốc hằng ngày .Vậy tôi có thể uống thuốc Minh nhãn khang này được không ,nhờ dược sĩ tư vấn giúp xin cảm ơn

      Tiến
      Tiến
      6 Năm Trước

      vợ tôi năm nay 59 tuổi mắc bệnh glocom mắt phải hiện tại không nhìn thấy khám bác sĩ bảo không thể mổ được (bv mắt hải phòng) .Xin hỏi bác sĩ tuyến trên có cách nào phục hồi mắt cho vợ tôi không? hoặc có cách nào ngăn chặn để đỡ ảnh hưởng đến mắt bên trái không? >xin cám ơn bác sĩ

      thành
      thành
      6 Năm Trước

      Vợ mình bị glocom góc đóng 15 năm rồi, 1 mắt mổ 1 lần, 1 mắt mổ lần thứ hai rồi. mắt mổ 1 lần từ năm 2007 nay, thư thoảng vẫn đau và dùng thuốc nhỏ, khi năng thì uống thuống viên nén; đến nay mắt vẫn sáng tốt, ít đau hơn mắt kia, thủy tinh thể vẫn sáng; tôi hỏi có phải mổ lại nữa ko

      Phong
      Phong
      6 Năm Trước

      Em bị đau nặng đầu kéo dài có bệnh gì về mắt ko ạ

      Phong
      Phong
      6 Năm Trước

      Cho e hỏi cha em bị cườm nước phát hiện trễ mù ko thay hoan toan lúc đó em 4t bay giờ 16t như vậy có di truyền ko ạ lúc này em cảm thẩy mắt mờ nhìn lên trời khoãng 20s thì có những con dom đóm nó bay vòng vòng vs đau đầu truyền miên

      Nguyễn thanh hoài
      Nguyễn thanh hoài
      6 Năm Trước

      Mắt nhìn mặt trời không thấy gì , nhãn áp tăng cao38-40

      Hiên
      Hiên
      6 Năm Trước

      tôi bị cườm nước ,tôi ở đồng nai thì mua tốc ở đâu , uống bao nhiêu lâu thì cải thiện được tình trạng mắt , tôi cảm ơn !

      Tùng
      Tùng
      7 Năm Trước

      Tôi đang uống Minh Nhãn Khang được 2 tháng mắt tôi có tiến tỷiển , tôi muốn dùng thêm 4 tháng nữa , BS cho tôi địa chỉ mua thuốc để được giao tận nhà , tôi ở Ninh Bình . Cảm ơn Bác sĩ

      Trần Thị Gái
      Trần Thị Gái
      7 Năm Trước

      Những hoạt động nào nên tránh khi bị Tăng nhãn áp ở người cao tuổi ?

      tran ngoc chuan
      tran ngoc chuan
      7 Năm Trước

      Tôi sống ở Hà Nội thì đặt mua thuốc ở đâu? Xin cảm ơn!

      Lê Thị Thúy
      Lê Thị Thúy
      7 Năm Trước

      Tôi bị bệnh glocom, nay muốn mua Minh Nhãn Khang tại Huế, xin chỉ giúp tôi nhà thuốc?